- Là giao thức độc quyền của cisco.
- 2/2013 Cisco đưa EIGRP đưa vào RFC nhưng đến nay RFC vẫn chưa công nhận nên giao thức EIGRP đang là độc quyền của Cisco
- AD = 90( ospf =100, rip =110)
- Metric : phụ thuộc vào tham số K
- Hội tụ cực kì nhanh.
- Thuộc nhóm Advance distance vector
- cấu hình đơn giản và có thể cấu hình theo 2 cách:
- cấu hình giống như Distance vector
- cấu hình giống như Link state
- Gửi toàn bộ bảng định tuyến qua cho các neighbor giống như Rip. Nhưng nó chỉ gửi cho đến khi mạng hội tụ thì ngưng không gửi nữa.
- Khi có 1 sự thay đổi trong mạng thì nó mới gửi cập nhập đi và chỉ gửi 1 phần cập nhập đi nghĩa là router nào cần cập nhập thì nó mới gửi( giống OSPF)
- Load balancing cho những mạng bằng nhau. Có thể có nhiều đường đi và nhiều đường dự phòng
- Hỗ trợ 2 loại gói tin Multicast(224.0.0.10) và Unicast
- Thuộc nhóm classless protocol
- Routing table được gửi theo dạng Major-network giống với RIPv2 nên chúng ta cần dùng thêm câu lệnh “no auto-sumary” giống Ripv2 để nó không summary mạng
- Hỗ trợ nhiều mồi trường : IPX,apptalk...
II. Nguyên tắc hoạt động
- Để tìm ra đường đi tốt nhất nó phải trải qua 3 giao đoạn
- Thiết lập neighbor
- Đưa ra bảng topology
- Dùng thuật toán Dual để tìm ra đường đi tốt nhất trong bảng định tuyến
=> Giống OSPF
1. Thiết lập Neighber
- Thiết lập neighbor giống như OSPF
- B1: trao đổi gói tin hello 5s/1 lần có IP(224.0.0.10)
- B2: các thông số trong hello với khớp với 1 vài thông số trên router thì mới được làm neighbor của nhau:
+ AS (Autonomous system: hệ thống tự trị): giống AS của IEEE nhưng ý nghĩa nhỏ hơn nhiều so với AS trên. Nó chỉ tương đương với 1 vùng hay 1 domain chạy EIGRP.
+ Cùng Subnet(không cần cùng subnet-mask)
+ Cùng loại xác thực. Chỉ hỗ trợ duy nhất xác thực MD5
=> Thỏa 3 đk trên thì 2 router sẽ là neighbor của nhau+ Cùng Subnet(không cần cùng subnet-mask)
+ Cùng loại xác thực. Chỉ hỗ trợ duy nhất xác thực MD5
2. Bảng topology
- FD(Feasible Distance): là Metrci tính từ router của mình đến mạng đích
- AD(Advertised Distance): là Metric từ neighbor của mình đến mạng đích
Bảng topology
3. Tìm đường đi tốt nhất
- Đường nào có giá trị FDmin sẽ được đưa vào bảng định tuyến.
- Đường FDmin được gọi là đường Seccessor
- Để đảm bảo mạng hội tụ nhanh thì EIGRP đưa ra các đường dự phòng.
- Đường dự phòng phải thoat mãn 2 ĐK
- FĐ dự phòng > FDmin
- AD dự phòng < FDmin
- 2 Nguyên tắc làm việc trên giúp chống loop 100%
- Bất cứ đường nào thỏa mãn 2 đk thì đều làm được đường dự phòng không giống OSPF chỉ có 1 đường
- Đường dự phòng có tên gọi là Feasible Successor (FS)
- Cơ chế preempt nghĩa là khi Successor chết mà sống lại thì vẫn tiếp tục được làm Successor
1. Cấu hình AS
- Để thiết lập EIGRP cho 2 router chúng ta cần khai báo 1 giá trị định danh AS cho router mà router này thuộc về.
- Giá trị AS này trên 2 router thuộc cùng 1 routing domain phải khớp với nhau
- Có 2 cách:
- Cách 1: theo kiểu distance vector
- Cách 2: theo kiểu ospf
- EIGRP thuộc nhóm advance distance vector nên chúng ta phải đánh câu lệnh no auto-sumary để nó gửi quảng bá mạng chi tiết.
3. Xem bảng topology- Lệnh để xem bảng topology
- Trên bảng topology chỉ hiện những đường tốt( đường successor và Feasible successor) và ko hiện những đường xấu.
- Tay trái là FD, tay phải là AD.
- P(passive) những mạng nào đang hoạt động kí hiệu chữ P
- A(actice) những mạng nào đang có vấn đề kí hiệu chữ A
- Lệnh hiện all_link
- Hiện ra tất cả các đường link bao gồm đường tốt và đường không tốt. Nhưng đường không tốt phải thỏa điều kiện : AD = FDmin
- Dựa vào bảng topology ta đưa ra được loadbalacing:
Metric = [(107: Bandwidthmin) + ∑delay ] x 256
+ BandWidth: Kbps
+ Delay: tens of microseconds
- Để xem thông số BW,delay…+ BandWidth: Kbps
+ Delay: tens of microseconds
- Ví dụ: Tính Metric từ router R1 à R3
- BandwidthSerial = 1,544 Mbps = 1544 Kbps
- BandwidthEthenet = 100 Mbps = 10 000 Kbps
- Bandwidthmin = 107 : 1544
- ∑delay = 100 + 20 000 + 100 = 20 200 µs = 20 200 : 10 = 2 020 (tens of microseconds)
- Metric = [( 107 : 1544 ) + 2 020)] x 256 = 2 174 976
4. Loadbalancing
- Để tính Loadbalancing ta bật bảng topology để tính
- Loadbalancing trên những đường bằng nhau(cùng Metric) và trên những đường không bằng nhau( ko cùng giá trị Metric).
- Loadbalacncing trên những đường bằng nhau:
- Mặc định là loadbalancing trên 4 đường và maximum là 16 đường
- Để chỉnh số đường Loadbalancing
- Chỉ chỉnh được Loadbalancing trên những những đường Seccessor or Feasible successor
- Để Loadbalancing thì đường FS phải lên được bảng định tuyến
+ Mặc định n =1.
+ n x FDss > FDFd thì Feasible successor mới lên được bảng định tuyến
+ Lưu ý: Nên nhân số varian n vừa phải vì khi tính toán đường đi tốt nhất thì số ở trên cực lớn à CPU xử lý cực nhiều.
+ n x FDss > FDFd thì Feasible successor mới lên được bảng định tuyến
+ Lưu ý: Nên nhân số varian n vừa phải vì khi tính toán đường đi tốt nhất thì số ở trên cực lớn à CPU xử lý cực nhiều.
5. Authentication
- Gồm 5 bước
- Bước 1: tạo ra 1 móc chìa khóa(key chain)
- Bước 2: trên móc chìa tạo ra chìa khóa(key)
- Bước 3: đặt mật khẩu cho key(identify key)
- Bước 4: Bật xác thực trên interface( lưu ý EIGRP chỉ bật được xác thực MD5)
- Bước 5: Móc cái keychain vào interface
- Bước 1 hai bên ko cần giống nhau. Nhưng bắt buộc Bước 2,3 hai bên phải giống nhau.
- Để kiểm tra 2 bên có xác thực nhau chưa
- Nếu 2 router đã xác thực với nhau thì chúng sẽ là neighber của nhau
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét